• 1800 8888 70 - 0941 931 881
  • VN
  • EN
logo-footer
  • Tin tức
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
Menu
  • Tin tức
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
Menu
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
  • Trang chủ
  • Cuộc sống cộng đồng
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm các bệnh lây truyền đường QHTD
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
Menu
  • Trang chủ
  • Cuộc sống cộng đồng
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm các bệnh lây truyền đường QHTD
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi

Tin tức

  • Nhân vật tích cực
  • Nhân vật tích cực
  • Phong cách sống
  • Comeout
  • Lời tâm sự
  • Tin tức cộng đồng
  • Sự kiện cộng đồng

Nỗi lo mang tên “Bóng Xế Chiều”

  • 29 Tháng Ba, 2021

Trông vào mặt sáng của nỗi lo sợ, ta hoàn toàn có thể nhìn nhận nó như là động lực


Ảnh bìa: Chị Phụng (nguồn ảnh: https://www.elleman.vn/) 

Bất kỳ ai trong chúng ta cũng sợ tuổi già, còn với những người trong cộng đồng LGBT thì nỗi sợ đó được nhân lên gấp nhiều lần.

Từng bày tỏ về nỗi lo này trong phim tài liệu “Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng”, chị Phụng tâm sự: “Chết không sợ, chỉ sợ già, vì mình bê đê bóng gió, già trông nó kỳ. Đàn ông, đàn bà già nó dễ coi”.

Nghe thì có vẻ hài hước nhưng chị Phụng là nghệ sĩ hát lô tô, nỗi lo ngoại hình của chị đôi phần là nỗi lo cho cả công việc, kế sinh nhai.

Xuất phát từ nỗi lo sợ tuổi già đó mà nhiều bạn trong cộng đồng “cờ lục sắc” đang nhen nhóm về ý tưởng xây dựng những “ngôi nhà tình thương” dành cho người LGBT lớn tuổi, những người không nơi nương tựa có thể đến đó và chăm sóc lẫn nhau.

Cũng từng chia sẻ về dự án cá nhân mang tên “Mái ấm cộng đồng LGBT”, thí sinh Vũ Thu Phương của cuộc thi Đại Sứ Hoàn Mỹ 2020 hy vọng những người LGBT lớn tuổi có một nơi để sinh hoạt và được chăm sóc y tế khi ốm đau, bệnh tật.

(Nguồn ảnh: https://www.youtube.com/)

Mặc dù mô hình này vẫn đang chỉ là dự định, nhưng trong xã hội ngày càng cởi mở hơn với cộng đồng LGBT như hiện nay thì chúng ta hoàn toàn có cơ sở để hy vọng vào khả năng của mô hình này trong tương lai.

Trông vào mặt sáng của nỗi sợ, ta lại có thể nhìn nhận nó như là động lực. Nhận thức được những hạn chế trong cuộc sống, dường như càng thêm khiến các bạn trẻ LGBT sống có ý chí, nỗ lực và có mục tiêu hơn.

Nếu sợ để buồn bã, hoang mang thì không nên. Còn sợ để cố gắng, để hy vọng và để đoàn kết xây dựng tương lai tốt hơn thì lại vô cùng cần thiết.

Hãy tham gia sinh hoạt định kỳ cùng chúng tôi để có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, nói lên tiếng nói của bạn và học hỏi từ cộng đồng LGBT. Đăng ký là thành viên tại trang web: http://songhanhphuc.info/ để tham gia và chia sẻ bạn nhé!

Kim Mai

Social Sharing:

Facebook Pinterest Twitter Vimeo

Giới thiệu

Phòng khám SHP viết tắt từ 3 chữ cái S – H – P. Theo tiếng Việt 3 chữ cái này là Sống Hạnh Phúc, theo tiếng Anh 3 chữ cái này là Sexual Health Promotion (Nâng cao sức khỏe tình dục).

Phòng khám SHP – Bệnh viện Đại học y Hà Nội là đơn vị y tế chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm và điều trị các bệnh liên quan đến sức khỏe tình dục, sử dụng chất, sức khỏe tâm thần và HIV/AIDS.

Về chúng tôi

Tin nổi bật

Hà Nội triển khai mô hình thí điểm về tự...

Đồng 50 Bảng Anh mới - Vinh danh nhà toán...

Top những ứng dụng hẹn hò dành cho các cô...

Đặt lịch khám online

19
Th04

Hà Nội triển khai mô hình thí điểm về tự xét nghiệm HIV tại nhà...

Sáng ngày 09/04/2021, Trung Tâm Đào tạo và Nghiên cứu về Lạm dụng chất – HIV (CREATA – H), Trường Đại học Y Hà Nội đã phối hợp với Cục...
17
Th04

Đồng 50 Bảng Anh mới - Vinh danh nhà toán học đồng tính Alan Turing

“Dù bạn là ai, hãy cứ sống và cống hiến hết mình” Hình ảnh đồng 50 Bảng Anh mới có in hình nhà toán học Alan Turing (Nguồn ảnh: UK...
16
Th04

Top những ứng dụng hẹn hò dành cho các cô nàng Lesbian

“Ứng dụng hẹn hò trực tuyến giúp cộng đồng LGBT+ có thể tìm kiếm nửa kia của mình dễ dàng hơn” Ảnh bìa: Vietnambiz Hẹn hò trực tuyến qua ứng...
15
Th04

Long Phúc - Câu chuyện come out?

Come out thụ động và không nhận được sự ủng hộ của gia đình, trường hợp come out của Long Phúc chiếm được nhiều sự đồng cảm, vì có lẽ...
14
Th04

Các thuật ngữ không thể không biết khi sử dụng các ứng dụng hẹn hò

“Hiểu các thuật ngữ hẹn hò online giúp bạn tìm đối tượng phù hợp dễ dàng hơn” Nguồn ảnh bìa: thegioididong Các ứng dụng hẹn hò online như Blued, Tinder,...
7
Th04

Phải làm gì khi biết con mình là người đồng tính?

Điều hạnh phúc nhất của mỗi con người là có gia đình làm nền tảng giúp chúng có thêm động lực, niềm tin sống hạnh phúc và cống hiến cho...

Phòng khám SHP – Bệnh viện Đại học y Hà Nội là đơn vị y tế chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm và điều trị các bệnh liên quan đến sức khỏe tình dục, sử dụng chất, sức khỏe tâm thần và HIV/AIDS.

PHÒNG KHÁM SHP

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

  • Cơ sở 1: Tầng 1, Nhà A5, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, số 1, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội (cạnh ngã tư Tôn Thất Tùng - Tam Khương)
  • Cơ sở 2: số 35, Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân, Hà Nội
  • 1800 8888 70 - 0941 931 881
  • fb.com/shpclinic
  • songhanhphuc.info

Dịch vụ sức khỏe

Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS

Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)

Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục

Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất

Tư vấn sức khỏe tâm thần

Tư vấn sức khỏe tình dục

© 2020 SHP. All Rights Reserved

Facebook Twitter Youtube