• 1800 8888 70 - 0941 931 881
  • VN
  • EN
logo-footer
  • Tin tức
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
Menu
  • Tin tức
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
Menu
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
  • Trang chủ
  • Cuộc sống cộng đồng
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm các bệnh lây truyền đường QHTD
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
Menu
  • Trang chủ
  • Cuộc sống cộng đồng
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm các bệnh lây truyền đường QHTD
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi

Tin tức

  • Nhân vật tích cực
  • Nhân vật tích cực
  • Phong cách sống
  • Comeout
  • Lời tâm sự
  • Tin tức cộng đồng
  • Sự kiện cộng đồng

Hẹn hò qua ứng dụng trực tuyến – xu hướng mới của giới trẻ 4.0

  • 3 Tháng Ba, 2021

Tình yêu qua ứng dụng – lợi ích và nguy cơ?

Ngày 27.02.2021, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội đã phối hợp cùng phòng khám SHP – Đại học Y Hà Nội và tổ chức CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức thành công hội thảo trực tuyến lần thứ 10 về chủ đề “Hẹn hò qua ứng dụng cộng đồng” với mục đích giúp cộng đồng, xã hội hiểu thêm về những ưu điểm, nhược điểm và nguy cơ sức khoẻ khi hẹn hò qua các ứng dụng trực tuyến.

Theo thống kê không chính thức, tại Việt Nam hiện nay có khoảng 100 ứng dụng hẹn hò trực tuyến, trong đó có một số ứng dụng hẹn hò được tạo ra dành riêng cho các thành viên trong cộng đồng LGBTIQ+. Chia sẻ tại buổi hội thảo, anh Du Trần – Đại diện ứng dụng Blued ở Việt Nam (một ứng dụng hẹn hò dành riêng cho cộng đồng LGBTIQ+) cho biết: Ứng dụng Blued và các ứng dụng hẹn hò khác được tạo ra với mục đích là phương tiện giúp mọi người dễ dàng tìm thấy ai đó mà họ tương thích hơn, trái ngược với những người họ đã gặp trong cộng đồng xã hội của họ. Tuy nhiên, đây là công cụ để kết nối những người xa lạ với nhau. Vì vậy, việc thận trọng, tỉnh táo tìm hiểu kỹ đối tác trên mạng để có thể xây dựng mối quan hệ lâu dài là rất cần thiết. Có như vậy mới tránh được những chuyện “dở khóc, dở cười” như: người ngoài đời khác xa người trên mạng hay tệ nạn lừa tình, lừa tiền qua mạng như nhiều bài báo đã đưa.

Hình ảnh Mr. Du Trần tham gia hội thảo trực tuyến về Dating app ngày 27.02.2021

Các ứng dụng hẹn hò thực sự là cầu nối cho tình yêu của cặp đôi Thái (1999) và Cường (1998) (tên cặp đôi đã được thay đổi) – một cặp đôi khách hàng của phòng khám SHP đã nên duyên nhờ ứng dụng hẹn hò. Tại buổi hội thảo, hai bạn chia sẻ: cả hai bạn đã từng gặp nhau ở ngoài đời do chơi chung với một nhóm bạn, nhưng lại chưa bao giờ nói chuyện với nhau, cho đến khi họ tình cờ gặp nhau qua ứng dụng Blued. Sau nhiều ngày trò chuyện, trao đổi với nhau qua ứng dụng, họ cảm thấy có sự tương đồng về tính cách, quan điểm sống. Vì vậy, họ đã quyết định gặp gỡ trực tiếp và tiếp tục tìm hiểu. Đến nay, hai bạn đã thành đôi được 6 tháng. Họ cũng thường xuyên chia sẻ, động viên nhau trong cuộc sống, mặc dù thỉnh thoảng vẫn hay “chành choẹ” nhau.

Song không phải ai cũng được may mắn như cặp đôi Thái – Cường. Đã có rất nhiều bạn bị lợi dụng tình dục và bị lây nhiễm các bệnh đường tình dục khi tìm hiểu bạn tình qua ứng dụng hẹn hò. Một bạn có nickname Nam Hoàng chia sẻ tại buổi hội thảo, bạn đã từng quen một người qua ứng dụng hẹn hò và phát sinh quan hệ tình dục không an toàn. Sau đó, bạn phát hiện mình bị nhiễm H từ người người đối tác. Lúc đó, bạn mới chỉ vừa lên học đại học, bạn cả tin và thiếu kiến thức tự bảo vệ mình. Nhưng may mắn hơn nhiều người khác, bạn đã biết đến chương trình HIM của phòng khám SHP. Hiện nay, bạn đã dùng thuốc PrEP được 3 năm, suy nghĩ cũng tích cực hơn nhờ sự giúp đỡ của các thành viên trong phòng khám. Tuy nhiên, có một sự thật không thể thay đổi là bạn đã có H. Vì vậy, Nam Hoàng và rất nhiều bạn trong cộng đồng đã chia sẻ trong hội thảo: họ muốn được trang bị thêm các kiến thức về tình dục an toàn để chủ động bảo vệ bản thân trước nguy cơ lây truyền các bệnh qua đường tình dục.

Tiếp tục đồng hành cùng chúng tôi ở các số tiếp theo để được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ một cách toàn diện nhất bạn nhé!

Hãy tham gia sinh hoạt định kỳ cùng chúng tôi để có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, nói lên tiếng nói của bạn và học hỏi từ cộng đồng LGBT. Đăng ký là thành viên tại trang web: http://songhanhphuc.info/ để tham gia và chia sẻ bạn nhé.

Social Sharing:

Facebook Pinterest Twitter Vimeo

Giới thiệu

Phòng khám SHP viết tắt từ 3 chữ cái S – H – P. Theo tiếng Việt 3 chữ cái này là Sống Hạnh Phúc, theo tiếng Anh 3 chữ cái này là Sexual Health Promotion (Nâng cao sức khỏe tình dục).

Phòng khám SHP – Bệnh viện Đại học y Hà Nội là đơn vị y tế chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm và điều trị các bệnh liên quan đến sức khỏe tình dục, sử dụng chất, sức khỏe tâm thần và HIV/AIDS.

Về chúng tôi

Tin nổi bật

Hà Nội triển khai mô hình thí điểm về tự...

Đồng 50 Bảng Anh mới - Vinh danh nhà toán...

Top những ứng dụng hẹn hò dành cho các cô...

Đặt lịch khám online

19
Th04

Hà Nội triển khai mô hình thí điểm về tự xét nghiệm HIV tại nhà...

Sáng ngày 09/04/2021, Trung Tâm Đào tạo và Nghiên cứu về Lạm dụng chất – HIV (CREATA – H), Trường Đại học Y Hà Nội đã phối hợp với Cục...
17
Th04

Đồng 50 Bảng Anh mới - Vinh danh nhà toán học đồng tính Alan Turing

“Dù bạn là ai, hãy cứ sống và cống hiến hết mình” Hình ảnh đồng 50 Bảng Anh mới có in hình nhà toán học Alan Turing (Nguồn ảnh: UK...
16
Th04

Top những ứng dụng hẹn hò dành cho các cô nàng Lesbian

“Ứng dụng hẹn hò trực tuyến giúp cộng đồng LGBT+ có thể tìm kiếm nửa kia của mình dễ dàng hơn” Ảnh bìa: Vietnambiz Hẹn hò trực tuyến qua ứng...
15
Th04

Long Phúc - Câu chuyện come out?

Come out thụ động và không nhận được sự ủng hộ của gia đình, trường hợp come out của Long Phúc chiếm được nhiều sự đồng cảm, vì có lẽ...
14
Th04

Các thuật ngữ không thể không biết khi sử dụng các ứng dụng hẹn hò

“Hiểu các thuật ngữ hẹn hò online giúp bạn tìm đối tượng phù hợp dễ dàng hơn” Nguồn ảnh bìa: thegioididong Các ứng dụng hẹn hò online như Blued, Tinder,...
7
Th04

Phải làm gì khi biết con mình là người đồng tính?

Điều hạnh phúc nhất của mỗi con người là có gia đình làm nền tảng giúp chúng có thêm động lực, niềm tin sống hạnh phúc và cống hiến cho...

Phòng khám SHP – Bệnh viện Đại học y Hà Nội là đơn vị y tế chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm và điều trị các bệnh liên quan đến sức khỏe tình dục, sử dụng chất, sức khỏe tâm thần và HIV/AIDS.

PHÒNG KHÁM SHP

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

  • Cơ sở 1: Tầng 1, Nhà A5, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, số 1, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội (cạnh ngã tư Tôn Thất Tùng - Tam Khương)
  • Cơ sở 2: số 35, Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân, Hà Nội
  • 1800 8888 70 - 0941 931 881
  • fb.com/shpclinic
  • songhanhphuc.info

Dịch vụ sức khỏe

Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS

Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)

Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục

Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất

Tư vấn sức khỏe tâm thần

Tư vấn sức khỏe tình dục

© 2020 SHP. All Rights Reserved

Facebook Twitter Youtube