• 1800 8888 70
  • VN
  • EN
logo-footer
  • Tin tức
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Trắc nghiệm
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
Menu
  • Tin tức
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Trắc nghiệm
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
Menu
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
  • Trang chủ
  • Cuộc sống cộng đồng
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Trắc nghiệm
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm các bệnh lây truyền đường QHTD
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
Menu
  • Trang chủ
  • Cuộc sống cộng đồng
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Trắc nghiệm
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm các bệnh lây truyền đường QHTD
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi

Tin tức

  • Nhân vật tích cực
  • Nhân vật tích cực
  • Phong cách sống
  • Comeout
  • Lời tâm sự
  • Tin tức cộng đồng
  • Sự kiện cộng đồng

Bạn đã sẵn sàng come out với cha mẹ?

  • 30 Tháng Mười Hai, 2020

Bạn đang mong muốn được công khai bản thân mình với cha mẹ? Nhưng liệu bạn đã chuẩn bị sẵn sàng chưa? Hãy lắng nghe những chia sẻ sau để có sự chuẩn bị tốt nhất cho mình nhé!

  1. Hiểu rõ xu hướng tính dục và bản dạng giới của bản thân

Trước khi come out, hãy chắc rằng bạn hiểu rõ về chính mình, đừng vội vàng khẳng định và chứng mình bản thân mình với cha mẹ khi bạn còn hoang mang chưa xác định rõ bản thân là ai. Hiểu bản thân đầy đủ giúp bạn tự tin và có đủ kiến thức để giải thích cho cha mẹ, lời nói cũng mang tính thuyết phục cao hơn. Nếu bạn không hiểu bạn thì rất khó để mong đợi người khác hiểu mình, nhất là cha mẹ.

  1. Không phải cha mẹ nào cũng có thể hiểu về LGBT+

Khi tiết lộ con là người LGBT+, phản ứng của các bậc phụ huynh sẽ rất đa dạng. Rất nhiều cha mẹ hoàn toàn hiểu và chấp nhận khi con tiết lộ giới tính của bản thân. Nhưng một số phụ huynh sẽ mơ hồ, không khẳng định cũng không phủ định, nhưng mặt khác, một số cha mẹ có thể tỏ ra rất tiêu cực bởi những định kiến đã có từ trước đó. Vậy nên bạn đừng kỳ vọng quá nhiều vào những phản ứng ban đầu của cha mẹ, cũng đừng cố tranh cãi hay khích bác, chỉ trích cha mẹ không hiểu mình, bởi điều đó chỉ làm vấn đề trở nên tệ thêm. Hãy kiên nhẫn chờ đợi cha mẹ bình tĩnh và cung cấp thông tin một cách đều đặn, chậm rãi về xu hướng tính dục của bạn, để cha mẹ có thể hiểu thêm về LGBT+. Bản thân bạn đã cần nhiều thời gian để chấp nhận chính mình, vậy nên cha mẹ cũng cần thời gian để hiểu rõ và chấp nhận xu hướng tính dục và bản dạng giới của con.

Ảnh: Nhân vật công khai mình là người đồng tính với cha (Nguồn: Phim Glee)

  1. Chuẩn bị thật kỹ kế hoạch cho việc come out

Việc công khai với cha mẹ rằng bản thân mình là một người LGBT+ rất quan trọng và cần sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Bạn cần chọn thời điểm phù hợp khi bạn hoàn toàn sẵn sàng công khai với cha mẹ. Hãy cố gắng kiềm chế cảm xúc, giữ bình tĩnh và đừng để sự việc trở nên căng thẳng bằng những cuộc tranh cãi vô ích, bởi có thể tạo ra những tác động lớn, phản ứng ngược lại mang tính tiêu cực vì bản thân cha mẹ lúc đó cũng rất căng thẳng.

  1. Sống tích cực và chuẩn bị kế hoạch an toàn cho bản thân

Cuộc sống là của bạn, cho dù kết quả của việc chia sẻ như thế nào, đừng vội nản lòng hay tự ti. Bạn là gay, lesbian, bisexual, transgender hay xu hướng tính dục nào khác không phải là lỗi của bạn, bởi điều đó hoàn toàn tự nhiên. Việc bạn sẵn sàng chia sẻ với mọi người cho thấy bạn thực sự đang sống cuộc sống của bạn, sống tích cực và tự tin vào điều đó.

Tuy nhiên, bạn cũng cần dựa trên thái độ, nhận xét và phản ứng trước đây của cha mẹ về cộng đồng LGBT+ để có sự chuẩn bị kế hoạch an toàn cho bản thân bạn, tìm kiếm chỗ ở, việc làm, những sự giúp đỡ cần thiết và có những nguồn tài chính để chi tiêu trong một thời gian ngắn. Vì vậy, nếu bạn còn đang trong độ tuổi thanh thiếu niên hoặc sống phụ thuộc hoàn toàn vào gia đình, hãy cân nhắc kỹ đến thời điểm công khai.

Bạn hãy luôn là chính mình trong bất kỳ mối quan hệ, hoàn cảnh nào bởi bạn hoàn toàn nên tự tin về bản thân khi là người sống tích cực.

Hãy tham gia sinh hoạt định kỳ cùng chúng tôi để có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, nói lên tiếng nói của bạn và học hỏi từ cộng đồng LGBT. Đăng ký là thành viên tại trang web: http://songhanhphuc.info/ để tham gia và chia sẻ bạn nhé.

Mạc Phi

Social Sharing:

Facebook Pinterest Twitter Vimeo

Giới thiệu

Phòng khám SHP viết tắt từ 3 chữ cái S – H – P. Theo tiếng Việt 3 chữ cái này là Sống Hạnh Phúc, theo tiếng Anh 3 chữ cái này là Sexual Health Promotion (Nâng cao sức khỏe tình dục).

Phòng khám SHP – Bệnh viện Đại học y Hà Nội là đơn vị y tế chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm và điều trị các bệnh liên quan đến sức khỏe tình dục, sử dụng chất, sức khỏe tâm thần và HIV/AIDS.

Về chúng tôi

Tin nổi bật

Bí kíp tìm "người thương" trên các ứng dụng hẹn...

Chuyển giới và những điều bạn chưa biết

Tìm kiếm Chuyên gia Phát triển Phần mềm Y tế

Đặt lịch khám online

7
Th01

Bí kíp tìm "người thương" trên các ứng dụng hẹn hò

Hẹn hò trực tuyến mang lại cho cộng đồng LGBT+ nhiều cơ hội tìm kiếm và trải nghiệm các mối quan hệ Ảnh bìa: Bạn đã sẵn sàng tìm kiếm...
31
Th12

Chuyển giới và những điều bạn chưa biết

Hậu chuyển giới, đơn giản hay khó khăn Ngày 30.12.2020, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội đã...
28
Th12

Tìm kiếm Chuyên gia Phát triển Phần mềm Y tế

Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội phối hợp với Văn phòng CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam hợp...
26
Th12

Talkshow 9: Hành trình hậu chuyển giới

Trong những năm qua, xã hội đang ngày càng có cách nhìn tích cực và thiện cảm hơn đối với người chuyển giới, tạo điều kiện thuận lợi cho họ...
25
Th12

Việt Nam “đăng quang” ngôi vị “Miss Bottom Grindr 2020”

“Việt Nam đứng đầu thế giới về tỷ lệ Bottom trên Grindr - tin tức đáng chú ý đối với cộng đồng MSM” Nguồn ảnh bìa: vietnammoi.vn Lấy cảm hứng...
25
Th12

Hãy đến với chúng tôi, tại sao không?

Đến và cùng nhau sẻ chia với songhanhphuc.info (trang web chính thức dành cho cộng đồng LGBT) 16h ngày 29 tháng 10 năm 2020, chúng tôi đã tổ chức sự...

Phòng khám SHP – Bệnh viện Đại học y Hà Nội là đơn vị y tế chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm và điều trị các bệnh liên quan đến sức khỏe tình dục, sử dụng chất, sức khỏe tâm thần và HIV/AIDS.

PHÒNG KHÁM SHP

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

  • Cơ sở 1: Tầng 1, Nhà A5, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, số 1, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội (cạnh ngã tư Tôn Thất Tùng - Tam Khương)
  • Cơ sở 2: Phòng Tiêm chủng Đại học Y Hà Nội, 35 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân, Hà Nội
  • 1800 8888 70
  • fb.com/shpclinic
  • songhanhphuc.info

Dịch vụ sức khỏe

Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS

Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)

Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục

Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất

Tư vấn sức khỏe tâm thần

Tư vấn sức khỏe tình dục

© 2020 SHP. All Rights Reserved

Facebook Twitter Youtube