• 1800 8888 70
  • VN
  • EN
logo-footer
  • Tin tức
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Trắc nghiệm
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
Menu
  • Tin tức
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Trắc nghiệm
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
Menu
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
  • Trang chủ
  • Cuộc sống cộng đồng
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Trắc nghiệm
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm các bệnh lây truyền đường QHTD
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
Menu
  • Trang chủ
  • Cuộc sống cộng đồng
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Trắc nghiệm
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm các bệnh lây truyền đường QHTD
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi

Kiến thức

  • Giảm hại chất kích thích
  • Hỏi và đáp
  • Sống tích cực
  • Tình dục an toàn

Quan hệ tình dục qua đường hậu môn và nguy cơ lây nhiễm HIV

  • 30 Tháng Mười, 2020

“…know your risks = know your status”

(“Hiểu rõ những nguy cơ lây nhiễm giúp bạn hiểu rõ tình trạng của bản thân.”)

(Thông điệp Ngày Thế Giới Phòng, chống HIV/AIDS 2018)


Nguồn ảnh bìa: https://ksbtdanang.vn/

Nguy cơ lây nhiễm HIV rất khác nhau, tùy thuộc vào từng hình thức quan hệ tình dục. Trong đó, quan hệ tình dục qua đường hậu môn thông qua việc đưa dương vật vào hậu môn có nguy cơ lây nhiễm cao nhất nếu như một trong hai bạn tình dương tính với virus HIV.

Nguy cơ lây nhiễm HIV

Nguy cơ lây nhiễm HIV cao nhất khi quan hệ qua đường hậu môn và thấp hơn khi quan hệ qua đường âm đạo. Đối với các hình thức quan hệ tình dục khác như quan hệ bằng miệng, vuốt ve hay hôn, tỷ lệ lây nhiễm HIV cực kỳ thấp hay thậm chí là không có. Phần lớn nam giới nhiễm HIV khi quan hệ tình dục bằng đường hậu môn. Tuy nhiên, nữ giới cũng có thể mắc HIV qua con đường này.

Nguy cơ lây nhiễm HIV của “top” và “bot”

Trong quan hệ tình dục hậu môn, người sử dụng dương vật để quan hệ được gọi là người “đâm” (top) và người tiếp nhận dương vật được gọi là người “bị đâm” (bottom).

Nguồn ảnh: https://www.simpd.org/

Quan hệ tình dục hậu môn thụ động có nguy cơ lây nhiễm HIV cao hơn rất nhiều so với quan hệ tình dục hậu môn chủ động. Cụ thể, bottom có nguy cơ bị nhiễm HIV cao gấp 13 lần so với top. Tuy nhiên, cả hai bên đều có khả năng bị nhiễm HIV từ một số dịch nhất định của cơ thể như máu, tinh dịch, dịch tiền xuất tinh (chất nhờn trước khi xuất tinh) hay dịch trực tràng của người nhiễm H. Việc sử dụng bao cao su hay thuốc ngăn ngừa lây nhiễm có thể hạn chế nguy cơ lây nhiễm HIV.

  • Bottom (người “bị đâm”) có nguy cơ lây nhiễm HIV cao nhất. Nguy cơ lây nhiễm HIV ở đối tượng này rất cao bởi niêm mạc trực tràng mỏng, do đó có thể tạo điều kiện cho virus HIV xâm nhập khi quan hệ bằng “cửa sau”.
  • Top (người “đâm”) cũng có nguy cơ lây nhiễm HIV khi quan hệ bằng đường hậu môn. Virus HIV có thể xâm nhập vào cơ thể của top thông qua đầu lỗ tiểu (niệu đạo) hay qua các vết cắt nhỏ, vết xước hay vết thương hở trên dương vật.

Nguy cơ lây nhiễm các bệnh khác

Ngoài HIV, bạn có thể mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục khác như bệnh chlamydia hay lậu khi quan hệ không bao qua đường hậu môn. Ngay cả khi sử dụng bao cao su, bạn vẫn có thể mắc một số bệnh tình dục như giang mai hay herpes thông qua việc tiếp xúc ngoài da.

Bên cạnh việc có nguy cơ mắc các bệnh tình dục trên, khi không sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục hậu môn, bạn còn có thể nhiễm các bệnh viêm gan A, B, C; các loại kí sinh trùng như Giardia hay Amip đường ruột, các vi khuẩn như Shigella, Salmonella, Campylobacter, and E. coli do chúng có thể lay truyền qua phân. Xét nghiệm và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục giúp giảm tỉ lệ lây và truyền nhiễm HIV qua tình dục hậu môn. Nếu như chưa từng mắc các bệnh viêm gan A hay B, bạn có thể ngăn ngừa các bệnh này bằng cách tiêm phòng vaccine. Bạn có thể xin tư vấn và lời khuyên từ bác sĩ về vấn đề này.

Hãy tham gia sinh hoạt định kỳ cùng chúng tôi để có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, nói lên tiếng nói của bạn và học hỏi từ cộng đồng LGBT. Đăng ký là thành viên tại trang web: http://songhanhphuc.info/ để tham gia và chia sẻ bạn nhé.

Hiếu Đàm

Nguồn bài viết: https://www.cdc.gov/hiv/risk/analsex.html

 

Social Sharing:

Facebook Pinterest Twitter Vimeo

Vắc xin HPV có cần thiết cho MSM?

Vắc xin HPV không phân biệt giới tính Nguồn ảnh bìa: https://www.poz.com/article/true-adult-men-get-human-papillomavirus-vaccine HPV (Human Papillomavirus - virus gây u nhú...

Tính ưu việt của PrEP dạng tiêm so với...

CAB LA có hiệu quả cao trong dự phòng trước phơi nhiễm HIV ở phụ nữ ở châu Phi cận...
1 2 3 … 12 »

Giới thiệu

Phòng khám SHP có Bác sĩ chuyên khoa Da liễu cón nhiều kinh nghiệm điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục của nam giới. Cùng với đội ngũ giáo dục viên sức khỏe nhiệt tình và chu đáo. Cam kết hỗ trợ khách hàng về các dịch vụ tốt nhất.

Về chúng tôi

Tin nổi bật

Vắc xin HPV có cần thiết cho MSM?

Tính ưu việt của PrEP dạng tiêm so với PrEP...

Sự vượt trội của Cabotegravir - PrEP dạng tiêm trong...

Đặt lịch khám online

Phòng khám SHP – Bệnh viện Đại học y Hà Nội là đơn vị y tế chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm và điều trị các bệnh liên quan đến sức khỏe tình dục, sử dụng chất, sức khỏe tâm thần và HIV/AIDS.

PHÒNG KHÁM SHP

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

  • Cơ sở 1: Tầng 1, Nhà A5, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, số 1, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội (cạnh ngã tư Tôn Thất Tùng - Tam Khương)
  • Cơ sở 2: Phòng Tiêm chủng Đại học Y Hà Nội, 35 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân, Hà Nội
  • 1800 8888 70
  • fb.com/shpclinic
  • songhanhphuc.info

Dịch vụ sức khỏe

Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS

Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)

Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục

Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất

Tư vấn sức khỏe tâm thần

Tư vấn sức khỏe tình dục

© 2020 SHP. All Rights Reserved

Facebook Twitter Youtube