• 1800 8888 70 - 0941 931 881
  • VN
  • EN
logo-footer
  • Tin tức
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
Menu
  • Tin tức
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
Menu
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
  • Trang chủ
  • Cuộc sống cộng đồng
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm các bệnh lây truyền đường QHTD
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
Menu
  • Trang chủ
  • Cuộc sống cộng đồng
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm các bệnh lây truyền đường QHTD
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi

Kiến thức

  • Giảm hại chất kích thích
  • Hỏi và đáp
  • Sống tích cực
  • Tình dục an toàn

Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STIs) – Một số điều bạn nên biết

  • 2 Tháng Tư, 2021

Tầm soát các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục thường xuyên để bảo vệ sức khoẻ của chính mình


(Nguồn: Cẩm nang “Các bệnh thường gặp khi cậu chủ nhỏ biết yêu”)

Bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục (STIs) chiếm một tỷ lệ cao trong các bệnh truyền nhiễm. Khoảng ba mươi STIs khác nhau đã được xác định, bệnh gây ra bởi các vi sinh vật gây bệnh bao gồm vi khuẩn, virus và kí sinh trùng.

Bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs) là những bệnh lây truyền từ người này sang người khác qua quan hệ tình dục. Hành vi tình dục có thể lây bệnh bao gồm: quan hệ tình dục đường dương vật – âm đạo, dương vật – hậu môn, dương vật – miệng, miệng – hậu môn, thậm chí có thể lây qua đường hôn. Mỗi bệnh sẽ có sự biểu hiện và mức độ ảnh hưởng sức khỏe khác nhau.

Tỷ lệ hiện nhiễm STIs ở các nước trên thế giới vẫn ở mức cao, mặc dù các tiến bộ chẩn đoán và điều trị có thể nhanh chóng hoàn lại tình trạng không truyền bệnh cho bệnh nhân có nhiều bệnh STIs. Tại Hoa Kỳ, năm 2018, ước tính cứ 5 người dân sẽ có 1 người mắc STIs, tương đương có 68 triệu người mắc các bệnh STIs. Trong đó, có 26 triệu ca mắc mới STIs và khoảng một nửa số ca mắc mới gặp phải ở nhóm đối tượng có tuổi từ 15 – 24 tuổi.

Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs) phổ biến

(Nguồn: Cẩm nang “Các bệnh thường gặp khi cậu chủ nhỏ biết yêu”)

  • Khi nào bạn nên đi khám bác sĩ:
  1. Khi bạn có các triệu chứng như:
  • Tiểu buốt, tiết dịch niệu đạo; đau, sưng bìu
  • Loét trợt, mụn nước, mụn cóc vùng hậu môn, sinh dục
  1. Khi bạn trước đó có quan hệ tình dục với một người có biểu hiện triệu chứng của STIs hoặc đã được chẩn đoán nhiễm HIV hoặc STIs.
  2. Kể cả khi bạn không có triệu chứng và đã quan hệ tình dục an toàn, vẫn nên đi khám và xét nghiệm sàng lọc mỗi 3-6 tháng một lần, vì nhiều người có STIs nhưng không biểu hiện triệu chứng rõ ràng.

Tài liệu tham khảo:

  1. Cẩm nang “Các bệnh thường gặp khi cậu chủ nhỏ biết yêu” của phòng khám SHP – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
  2. Sexually Transmitted Infections Prevalence, Incidence, and Cost Estimates in the United States. 2021. Link: https://www.cdc.gov/std/statistics/prevalence-incidence-cost-2020.htm

Social Sharing:

Facebook Pinterest Twitter Vimeo

Bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà – Tại sao lại đáng sợ? Ảnh bìa: Virus Herpes (Nguồn: Cẩm nang “Các bệnh thường gặp...

Chuyển giới có bị giảm tuổi thọ không?

Giảm tuổi thọ là hệ quả không chỉ người chuyển giới, mà bất kỳ ai từng trải qua nhiều cuộc...
1 2 3 … 17 »

Giới thiệu

Phòng khám SHP có các bác sĩ chuyên khoa Truyền nhiễm và Da liễu nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục, cùng với đội ngũ giáo dục viên sức khoẻ nhiệt tình và chu đáo, chúng tôi cam kết sẽ cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tốt nhất và chất lượng nhất.

Về chúng tôi

Tin nổi bật

Bệnh sùi mào gà

Chuyển giới có bị giảm tuổi thọ không?

Bệnh Herpes sinh dục

Đặt lịch khám online

Phòng khám SHP – Bệnh viện Đại học y Hà Nội là đơn vị y tế chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm và điều trị các bệnh liên quan đến sức khỏe tình dục, sử dụng chất, sức khỏe tâm thần và HIV/AIDS.

PHÒNG KHÁM SHP

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

  • Cơ sở 1: Tầng 1, Nhà A5, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, số 1, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội (cạnh ngã tư Tôn Thất Tùng - Tam Khương)
  • Cơ sở 2: số 35, Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân, Hà Nội
  • 1800 8888 70 - 0941 931 881
  • fb.com/shpclinic
  • songhanhphuc.info

Dịch vụ sức khỏe

Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS

Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)

Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục

Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất

Tư vấn sức khỏe tâm thần

Tư vấn sức khỏe tình dục

© 2020 SHP. All Rights Reserved

Facebook Twitter Youtube