• 1800 8888 70 - 0941 931 881
  • VN
  • EN
logo-footer
  • Tin tức
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
Menu
  • Tin tức
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
Menu
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
  • Trang chủ
  • Cuộc sống cộng đồng
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm các bệnh lây truyền đường QHTD
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi
Menu
  • Trang chủ
  • Cuộc sống cộng đồng
    • Tin tức cộng đồng
    • Sự kiện cộng đồng
    • Lời tâm sự
    • Comeout
    • Phong cách sống
    • Nhân vật tích cực
  • Kiến thức
    • Tình dục an toàn
    • Sống tích cực
    • Giảm hại chất kích thích
    • Hỏi và đáp
  • Sàng lọc
    • Bạn có cần sử dụng PrEP hay không?
    • Bạn có triệu chứng của hội chứng nhiễm HIV cấp?
    • Tôi có cần hỗ trợ khi sử dụng chất kích thích không?
    • Tôi có cần hỗ trợ về tinh thần không?
    • Bạn muốn tìm hiểu về CHEMSEX/HIGHFUN
  • Dịch vụ
    • Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)
    • Khám, xét nghiệm các bệnh lây truyền đường QHTD
    • Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất
    • Tư vấn sức khỏe tâm thần
    • Tư vấn sức khỏe tình dục
  • Đặt lịch khám
  • Về chúng tôi

Kiến thức

  • Giảm hại chất kích thích
  • Hỏi và đáp
  • Sống tích cực
  • Tình dục an toàn

Chuyển giới có bị giảm tuổi thọ không?

  • 5 Tháng Tư, 2021

Giảm tuổi thọ là hệ quả không chỉ người chuyển giới, mà bất kỳ ai từng trải qua nhiều cuộc phẫu thuật trong đời đều phải đối mặt. Tuy vậy, chúng ta hoàn toàn có thể cải thiện điều này mỗi ngày


(Nguồn ảnh: https://benh.vn/ )

Trung bình, một người chuyển giới sẽ thực hiện 20 cuộc phẫu thuật lớn, nhỏ trong cuộc đời. Mỗi cuộc phẫu thuật đều ẩn chứa rủi ro và những hậu quả về lâu dài.

Người chuyển giới luôn khát khao được sống với giới tính mình mong muốn. Chính điều này thúc đẩy họ thực hiện những can thiệp thay đổi giới.

Quá trình này bao gồm việc sử dụng hormone và phẫu thuật chuyển giới. Ngoài hiệu quả nhận được, quá trình chuyển giới gây đảo lộn toàn bộ chức năng của trục não bộ, tuyến yên, buồng trứng ở nữ và tinh hoàn ở nam. Người chuyển giới còn phải đối mặt với nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm như bệnh về tim mạch, ung thư,…

Tất cả những điều trên khiến mức độ lão hóa ở người chuyển giới diễn ra nhanh hơn. Tuổi thọ của người chuyển giới có thể giảm đi 10 năm so với tuổi thọ ban đầu. Tuy vậy, chúng ta hoàn toàn có thể cải thiện điều này mỗi ngày.

Suy cho cùng, đó là hệ quả không chỉ người chuyển giới, mà bất kỳ ai từng trải qua nhiều cuộc phẫu thuật trong đời đều phải đối mặt.

Để cải thiện tuổi thọ, người chuyển giới có thể thực hiện nhiều cách như:

Bổ sung chất dinh dưỡng trong chế độ ăn hàng ngày: Bạn cần cung cấp các vitamin A, E, C cần thiết, giúp cơ thể luôn được ổn định. Bạn cũng nên ăn các thức ăn mềm, dễ tiêu hóa để cơ thể dễ hấp thụ, tránh làm tổn thương đường ruột.

Tập thể dục thường xuyên: Tập luyện nhẹ nhàng giúp duy trì trạng thái hoạt động của cơ thể. Các bộ phận sau phẫu thuật chuyển giới sẽ có thời gian thích ứng dần.

Giữ lối sống và sinh hoạt lành mạnh: tránh thức khuya, dùng chất kích thích, các chất có hại cho sức khỏe.

Tham gia hoạt động vui chơi, giao lưu bạn bè, tinh thần thoải mái, lạc quan sẽ giúp người chuyển giới giữ vững tâm lý và giảm quá trình lão hóa, tăng cường sức khoẻ.

Cuối cùng, nhớ đi thăm khám sức khoẻ định kỳ: Hãy đến với phòng khám SHP, một cơ sở y tế uy tín và thân thiện với cộng đồng LGBT.

Hãy tham gia sinh hoạt định kỳ cùng chúng tôi để có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, nói lên tiếng nói của bạn và học hỏi từ cộng đồng LGBT. Đăng ký là thành viên tại trang web: http://songhanhphuc.info/ để tham gia và chia sẻ bạn nhé!

Kim Mai

 Tài liệu kham khảo:

  1. https://transgender.com.vn/
  2. https://vnexpress.net/nguoi-phau-thuat-chuyen-gioi-se-giam-20-nam-tuoi-tho-3318376.html

Social Sharing:

Facebook Pinterest Twitter Vimeo

Bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà – Tại sao lại đáng sợ? Ảnh bìa: Virus Herpes (Nguồn: Cẩm nang “Các bệnh thường gặp...

Bệnh Herpes sinh dục

Herpes sinh dục – tuyệt đối không nên coi thường Ảnh bìa: Virus Herpes (Nguồn: Cẩm nang “Các bệnh thường...
1 2 3 … 17 »

Giới thiệu

Phòng khám SHP có các bác sĩ chuyên khoa Truyền nhiễm và Da liễu nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục, cùng với đội ngũ giáo dục viên sức khoẻ nhiệt tình và chu đáo, chúng tôi cam kết sẽ cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tốt nhất và chất lượng nhất.

Về chúng tôi

Tin nổi bật

Bệnh sùi mào gà

Bệnh Herpes sinh dục

Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STIs) –...

Đặt lịch khám online

Phòng khám SHP – Bệnh viện Đại học y Hà Nội là đơn vị y tế chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm và điều trị các bệnh liên quan đến sức khỏe tình dục, sử dụng chất, sức khỏe tâm thần và HIV/AIDS.

PHÒNG KHÁM SHP

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

  • Cơ sở 1: Tầng 1, Nhà A5, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, số 1, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội (cạnh ngã tư Tôn Thất Tùng - Tam Khương)
  • Cơ sở 2: số 35, Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân, Hà Nội
  • 1800 8888 70 - 0941 931 881
  • fb.com/shpclinic
  • songhanhphuc.info

Dịch vụ sức khỏe

Tư vấn, xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS

Dự phòng phơi nhiễm HIV (PrEP, PEP)

Khám, xét nghiệm bệnh lây truyền đường tình dục

Tư vấn, can thiệp về lạm dụng chất

Tư vấn sức khỏe tâm thần

Tư vấn sức khỏe tình dục

© 2020 SHP. All Rights Reserved

Facebook Twitter Youtube